Những bộ phận xe đạp điện dễ hỏng bạn cần lưu ý
Lựa chọn được một chiếc xe đạp điện tốt để sử dụng là điều nhiều người quan tâm tìm hiểu, tuy vậy việc lưu ý bảo quản, bảo dưỡng và kiểm tra những bộ phận xe đạp điện dễ hỏng lại thường bị bỏ qua. Để chiếc xe đạp địa hình điện của bạn sử dụng được bền lâu, bạn nên chú ý tới những bộ phận quan trọng của xe đạp điện sau của xe:
Xe đạp điện cũng như những loại phương tiện giao thông khác, cần được kiểm tra định kì và người sử dụng cần nắm được một số quy tắc khi sử dụng sao cho tránh được hỏng hóc không đáng có và đảm bảo độ bền cho xe.
Động cơ
Xe đạp điện hiện nay có 2 loại động cơ chính là động cơ cổ góp và không cổ góp. Các dòng xe đạp điện hiện đại sẽ được trang bị động cơ cổ góp, tốt hơn và cũng dễ dàng tìm được linh kiện thay thế phù hợp trong trường hợp hỏng hóc. Khi mua xe bạn cần hỏi người bán hàng về các loại xe cũng như động cơ được trang bị để tránh nhầm lẫn. Những bộ phận xe đạp điện dễ hỏng bạn cần lưu ý
Bộ phận nào của xe đạp điện dễ hỏng nhất
Động cơ cổ góp có ưu điểm là tốc độ cao, nhưng động cơ không cổ góp thì hiệu suất cao hơn và không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm. Tùy vào động cơ mà xe sẽ có vận tốc đạt được và quãng đường đi dài ngắn khác nhau, bạn nên xét đến nhu cầu đi lại để nhờ người bán hàng tư vấn cho loại xe đạp trẻ em với động cơ phù hợp nhất.
Ắc quy hay pin?
Khả năng lưu điện của xe đạp điện cũng là điều cần tính đến. Khi mua xe bạn sẽ được giới thiệu loại xe đạp điện nhật bản chạy pin và xe chạy ắc quy, đây cũng là bộ phận quan trọng nhất trên xe. Với xe chạy bằng ắc quy thì ắc quy là bộ phận dễ hỏng nhất, bạn nên chọn ắc quy có dòng phóng ra giữ ở mức 1/10 dung lượng nạp điện sẽ có độ bền tốt. Bạn cũng nên nắm rõ cách nạp điện cho xe đúng cách và không để ắc quy kiệt điện rồi mới sạc.
Vì là xe chạy bằng điện, nên bạn không nên lưu thông trên đường bằng xe đạp điện khi trời mưa vì nước dễ dính vào nguồn điện, có thể gây chập cháy rất nguy hiểm cho bản thân và cho xe.
Phụ kiện thay thế cho xe đạp điện
Nếu sử dụng xe đạp điện thường xuyên và liên tục thì bạn cũng nên lưu ý nạp điện cho xe hàng ngày, lúc xe còn 1 – 2 vạch pin thì sạc là tốt nhất và không sạc ngay sau khi vừa đi xe đạp thể thao về vì ắc quy còn nóng, bạn nên chờ khoảng 30 phút – 1 tiếng rồi mới sạc.
Bộ điều tốc
Bạn nên lưu ý xem bộ điều tốc của xe đạp điện nằm ở đâu, nếu bộ điều tốc ở dưới gầm xe thì cũng dễ bị dính nước và hỏng hóc. Nếu sau khi mua xe bạn mới để ý đến thì tốt nhất nên tháo ra và nhỏ sáp nến vào các giắc cắm cũng như phần đầu ra của nguồn điện. Để an toàn cho xe, bạn có thể mang ra cửa hàng bảo dưỡng của Nghĩa Hải để được tư vấn và xử lý an toàn nhất.
Để được tư vấn mua xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp Nhật Bản, bạn vui lòng liên hệ đến NGHĨA HẢI ELECTRIC BIKE – 77 TÔN ĐỨC THẮNG, HÀ NỘI. Hotline: 01689988777.
Xe đạp Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 120 năm, đến từ YOKOHAMA , Nhật Bản. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp mini Nhật ,xe đạp cào cào, xe đạp địa hình nhập khẩu , xe đạp thể thao nhật bản , xe đạp trẻ em